TP vừa phát hiện thêm 4 ổ dịch mới tại các khu dân cư, đều thuộc khu vực phong tỏa. Hiện cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra, truy vết, khoanh vùng, dập dịch, xử lý chuỗi lây nhiễm mới phát hiện.
Theo HCDC, ngày 20/7 là ngày thứ mười hai TP thực hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị 16. Những ngày qua TP đang tận dụng thời gian then chốt để xét nghiệm có trọng tâm nhằm tách triệt để F0 ra khỏi cộng đồng, chặt đứt các chuỗi lây nhiễm, giảm số ca mắc tiến tới kiểm soạt được tình hình dịch bệnh.
HCDC khuyến cáo người dân cần tuân thủ các quy định tại khu vực phong tỏa để hạn chế nguy cơ lây nhiễm cho bản thân và gia đình. Luôn thực hiện phòng bệnh theo thông điệp 5K khi ra khỏi nhà. Không chia sẻ những thông tin chưa được kiểm chứng gây hoang mang cho dư luận.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh
Đó là chia sẻ của bác sĩ Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, kiêm Giám đốc Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM.
" alt=""/>Trong 24 giờ, TP.HCM có 587 bệnh nhân Covid4 thành phố lớn tắt sóng analog hoàn toàn từ ngày 15/8/2016
Ngày 1/4/2016, các Thứ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn và Phan Tâm đã chủ trì phiên họp thứ 10 của Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam.
Cùng với việc tổng kết, đánh giá kết quả triển khai Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất giai đoạn đến năm 2015, tại phiên họp này, các thành viên Ban chỉ đạo đã bàn bạc, thảo luận về các vấn đề trọng tâm cần thực hiện trong thời gian tới để có thể sớm hoàn thành số hóa truyền hình mặt đất tại 4 thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM, Cần Thơ và Hải Phòng. Bên cạnh đó, Ban chỉ đạo cũng đã xem xét tới các công tác cần chuẩn bị để triển khai số hóa truyền hình cho giai đoạn 2 của Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng số hóa truyền hình mặt đất đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 27/12/2011 tại Quyết định 2451/QĐ-TTg.
Phát biểu kết luận phiên họp, Thứ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nhấn mạnh: “Chúng ta quyết tâm thực hiện cho bằng được theo đúng cam kết, lộ trình của Đề án nhưng phải đặt nặng lợi ích của người xem truyền hình, không được làm ảnh hưởng lớn đến lợi ích của người xem truyền hình, của người dân. Mục đích chúng ta triển khai Đề án số hóa truyền hình là để cho người dân được xem tốt hơn, chứ không phải là hạn chế đời sống tinh thần của người dân. Chúng ta cần thống nhất quan điểm này”.
Với công tác thông tin tuyên truyền, Thứ trưởng đề nghị Viện Chiến lược (Bộ TT&TT) chủ trì, phối hợp với Cục PTTH&TTĐT cùng các đơn vị liên quan sớm trình lãnh đạo Bộ TT&TT ban hành Đề án thông tin, tuyên truyền số hóa truyền hình mặt đất giai đoạn tiếp theo trên cơ sở tổng kết những kết quả triển khai của giai đoạn 2013-2015; Xem xét kế thừa các phương thức tuyên truyền hiệu quả trong giai đoạn trước, đồng thời cần cân nhắc việc thay đổi cách thức tuyên truyền, tập trung vào đối tượng đang sử dụng truyền hình tương tự mặt đất, nội dung tuyên truyền phải phù hợp với thời gian ngừng phủ sóng truyền hình tương tự mặt đất, địa bàn ảnh hưởng.
Thời điểm ngừng phủ sóng toàn bộ kênh truyền hình tương tự mặt đất tại 4 thành phố lớn gồm Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ và TP.HCM đã được các thành viên Ban chỉ đạo số hóa truyền hình Việt Nam thống nhất là từ ngày 15/8/2016, theo như đề xuất của Tiểu ban giúp việc.
Lý giải về đề xuất lựa chọn thời điểm chính thức tắt sóng analog hoàn toàn tại 4 thành phố lớn vào ngày 15/8, sau tròn 2 tháng tắt sóng mềm 7 kênh truyền hình analog không thiết yếu ở Hà Nội, Cần Thơ và TP.HCM, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số, Phó trưởng Tiểu ban giúp việc chia sẻ: “Không nên kéo dài phát song song quá lâu. Điều đó không hỗ trợ gì cho số hóa truyền hình mà còn làm phát sinh thêm chi phí không cần thiết của cả nhà nước và doanh nghiệp”.
Thứ trưởng Trương Minh Tuấn lưu ý, thời gian từ nay đến thời điểm chính tắt sóng analog hoàn toàn tại 4 thành phố trực thuộc Trung ương còn rất ngắn nên cần các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cả địa phương đều phải thực sự vào cuộc, triển khai một đồng bộ, có sự thống nhất cao.
Đảm bảo chuyển đổi từ analog sang truyền hình số không gián đoạn
" alt=""/>Thứ trưởng Trương Minh Tuấn: “Số hóa truyền hình phải đặt nặng lợi ích người xem”![]() |
Đối tượng Cường tại cơ quan công an. Ảnh: Công an |
Theo kết quả điều tra ban đầu, bị Công an phường Đông Xuyên mời về trụ sở để kiểm tra nhanh ma túy nên Cường bực tức đến đây gây rối.
Khoảng 11h45 ngày 14/1, Cường có biểu hiện ngộ độc ma túy, đến cửa công an phường Đông Xuyên, chửi bới và dùng gạch ném vào trụ sở.
Lúc này, cán bộ Công an phường là Trần Bình Nghị và Huỳnh Đăng Khoa đi ra liền bị Cường ném gạch nhưng không trúng.
Gã xông đến định ném tiếp thì anh Khoa dùng súng công cụ hỗ trợ bắn chỉ thiên nên Cường bỏ chạy. Đến khu vực khóm Đông Hưng, gã chạy vào quán cà phê bên đường lấy 2 cây dao phòng thủ, hướng về phía anh Nghị chửi bới, thách thức đánh nhau.
Thấy người dân xung quanh can ngăn, Cường cầm dao về nhà cố thủ và la hét, đe dọa rằng nếu ai xông vào sẽ chém người đó.
Sau thời gian vận động, thuyết phục không thành, lực lượng Công an tỉnh An Giang đã khống chế, bắt giữ, thu 3 con dao và đưa Cường đến Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang điều trị thương tích. Tại đây, Cường tiếp tục có thái độ bất hợp tác với bác sĩ và lực lượng Công an đang thi hành nhiệm vụ.
- Nhóm thanh niên cầm hung khí xông vào trụ sở công an và ban chỉ huy quân sự xã đập phá gây náo loạn.
" alt=""/>Bắt gã trai xăm trổ xông vào công an phường gây rối